Những câu hỏi liên quan
chước chước lưu ly hạ
Xem chi tiết
nguyen ngoc huyen
3 tháng 3 2017 lúc 12:57

2/ = \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) +......+\(\dfrac{1}{100.101}\)

= 1-\(\dfrac{1}{2}\) +\(\dfrac{1}{2}\) -\(\dfrac{1}{3}\)+.........+\(\dfrac{1}{100}\)-\(\dfrac{1}{101}\)

=1-\(\dfrac{1}{101}\)=...........

mk làm vậy thôi nha

thông cảm

leuleuyeu

Bình luận (2)
Lê Bảo Linh
2 tháng 3 2017 lúc 22:16

=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{4.5}\)=\(1-\dfrac{1}{2}+....+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)

=1-\(\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

tương tự

Bình luận (0)
huyền thoại đêm trăng
22 tháng 3 2017 lúc 19:47

Đại số lớp 6Đại số lớp 6

Bình luận (0)
zaazzaaz
Xem chi tiết
Thanh Thiên Bạch Phượng...
30 tháng 7 2018 lúc 11:02

còn cần không bạn, mk làm cho

Bình luận (0)
Phạm Thị Diệu Huyền
Xem chi tiết
Đức Phạm
5 tháng 8 2017 lúc 12:51

\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+..+\frac{1}{55}\)

\(B=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{110}\)

\(B=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{10.11}\)

\(B=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)

\(B=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)=2.\frac{9}{22}=\frac{9}{11}\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Diệu Huyền
5 tháng 8 2017 lúc 12:53

làm cả 3 nhé 

Bình luận (0)
OoO_Huy_Ngu_OoO
22 tháng 3 2018 lúc 6:32

bạn do not ask why làm sai ở bước 4 rồi 

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
Nhók sung sướng
1 tháng 1 2016 lúc 19:48

Số tự nhiên x thỏa mãn 1/1.3+1/3.5+1/5.7+...+1/X(X+2)=16/34 là 15.

Bình luận (0)
Hằng Phạm
1 tháng 1 2016 lúc 19:49

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{34}\)
\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.3}+....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{16}{34}\)
\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{16}{34}\)
\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{16}{34}\)
\(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{34}:\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)
\(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{1}-\frac{16}{17}=\frac{1}{17}\Rightarrow x+2=17\Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Bảo Huy
19 tháng 12 2016 lúc 21:38

là 15 

bạn Hằng Phạm làm đúng rồi 

là câu ở bài 3 violympic toán lớp 7 2016-2017

Bình luận (0)
hỷ trúc bình
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Kiên
26 tháng 12 2018 lúc 18:09

a) Đặt B= 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + .....+ 1/19.21

Ta có: 2B= 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ....+ 2/19.21

= 1- 1/3 + 1/3-1/5 + 1/5-1/7 +....+ 1/19-1/21

= 1-1/21 = 20/21

=> B= 20/21 : 2 => B= 10/21

b) Như trên, ta có: 2A= 1- (1/2n + 1) => A=( 1-1/2n+1).1/2

=> A= 1/2- 1/2n+1

=> A< 1/2 ( đpcm )

Bình luận (1)
van tien dung
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ánh
12 tháng 10 2019 lúc 19:58

A=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{49.51}\)

=\(\frac{2}{1}-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{5}+\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+...+\frac{2}{49}-\frac{2}{51}\)

\(2.(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{51})\)

=2.\((1-\frac{1}{51})\)

=\(2.\frac{50}{51}\)

=\(\frac{100}{51}\)

Bình luận (0)
Lê Diệp Anh
Xem chi tiết
Lục Minh Hoàng
23 tháng 7 2015 lúc 21:13

a)\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{6}{7}\)

\(=\frac{3}{7}\)

b)\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2007.2009}+\frac{1}{2009.2011}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2011}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2010}{2011}\)

\(=\frac{1005}{2011}\)

Bình luận (1)
Phan Thanh Trúc
Xem chi tiết
Uyên
18 tháng 7 2018 lúc 13:59

3 câu như nhau cả thôi :v

\(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{55\cdot57}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{55\cdot57}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{55}-\frac{1}{57}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{57}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{56}{57}\)

\(A=\frac{28}{57}\)

Bình luận (0)
Triple Dark Soul
Xem chi tiết
SKT_Ruồi chê Nhặng mất v...
11 tháng 2 2018 lúc 9:49

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b, Đặt  \(A=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

Từ (a) \(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{100}{101}:\frac{2}{5}=\frac{100}{101}.\text{5/2}=\frac{250}{101}\)

Bài 2:

Đặt \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
Neymar Jr
11 tháng 2 2018 lúc 11:07

1.          Giải 

a,  \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=2.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b,   \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=5.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}=\frac{5.100}{2.101}=\frac{500}{202}=\frac{250}{101}\)

2.    Giải 

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 2 là d (d thuộc N*) 

=> 2n + 1 \(⋮\)d ; 3n + 2 \(⋮\)

=> 3(2n + 1) \(⋮\)d ; 2(3n + 2) \(⋮\)d

=> 6n + 3 \(⋮\)d , 6n + 4 \(⋮\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) \(⋮\)

=> 1 \(⋮\)

=> d = 1 

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản 

Bình luận (0)